Dòng Nội dung
1
Các bài giảng về tư tưởng phương Đông / : Rút ra từ bài ghi của sinh viên và băng ghi âm / Trần Đình Hượu, Biên soạn Lại Nguyên Ân
H. : Đại học Quốc gia Hà Nội , 2007
312tr ; 21 cm

Tư tưởng Nho Gia và Lão Trang. Con đường hình thành chế độ phong kiến và tình hình chung của sự phát triển tư tưởng Trung Quốc từ Xuân Thu đến Hán Vũ Đế.Khổng Tử, người hiền giả mở đầu tư học.Bách Gia Trang Minh, Mặc Định và Dương Chu chống Nho Gia. Đạo g
Đầu mục:8 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Các bài giảng về tư tưởng phương Đông / : Rút từ bài ghi của sinh viên và từ băng ghi âm / Trần Đình Hượu; Lại Nguyên Ân ng.b.s.
H. : Đại học quốc gia Hà Nội , 2002
312tr ; 21 cm

Tư tưởng nho gia và lão Trang. Nho giáo và nho giáo Việt Nam
Đầu mục:18 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Một thời đại mới trong văn học / : Tiểu luận nghiên cứu văn học / Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trĩ Nhàn,….[ et al.]
H. : Văn Học , 1996
331tr ; 19 cm

Nền văn học mới từ sau CM tháng 8. Con người trong VH VN sau 1945. Hệ thống thể loại ở VHVN sau 1945. Bốn mươi năm phát triển ngôn ngữ văn học. Sự hình thành và phát triển của đội ngũ nhà văn kiểu mới. Thử điểm qua bốn mươi năm phát triển của phê bình văn
Đầu mục:4 (Lượt lưu thông:4) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki / M. Bakhtin, Dịch Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn
H. : Giáo dục , 1998
276tr ; 21 cm

Tiểu thuyết đa thanh của Đôxtôiepxki và việc lý giải nó trong phê bình văn học. Nhân vật và lập trường tác giả đối với nhân vật trong sáng tác của Đôxtôiepxki. Tư tưởng ở Đôxtôiepxki. Những đặc điểm về thể loại và về kết cấu - cốt truyện trong các tác ph
Đầu mục:9 (Lượt lưu thông:14) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Thi pháp hiện đại / Đỗ Đức Hiểu; Biên tập Lại Nguyên Ân
H. : Hội nhà văn , 2000
400tr ; 21 cm

Giới thiệu 4 phần chính và một phần có thể gọi là phụ lục. Bốn phần chính là: Thi pháp học, phê bình thơ, phê bình truyện và phê bình kịch. Phần phụ lục gồm: đối thoại và trò chuyện. Tác phẩm là một công trình nghiên cứu khái quát về thi pháp và vận dụng thi pháp để phân tích khám phá vẻ đẹp của văn chương. Có thể khẳng định rằng tác phẩm là tâm huyết của tác giả đối với nền văn học dân tộc, với vấn đề tiếp nhận văn chương hiện đại.
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)