Dòng Nội dung
1
Báo chí - Truyền thông :. Những điểm nhìn từ thực tiễn. / Nguyễn Văn Dững T. 3 / :
Hà Nội : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017
441tr. ; 24cm.

Gồm 2 phần. Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về báo chí - truyền thông. Phần 2: Thực tiễn - kinh nghiệm
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:5) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

2
Báo chí - Truyền thông những điểm nhìn từ thực tiễn. Đỗ Thị Thu Hằng (Ch. b) T. 4 /
Hà Nội : Lao động, 2019
443tr. ; 24cm.

Gồm hơn 51 bài nghiên cứu, trao đổi về cơ hội và thách thức cho sự phát triển nền báo chí truyền thông Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 truyền thông số. Những vấn đề về chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về báo chí truyền thông, ứng dụng lý thuyết báo chí truyền thông hiện đại trong thực tiễn ở nước ta hiện nay
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

3
Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời thường) / Nguyễn Văn Dững
Hà Nội : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
371tr. ; 21cm.

Truyền thông đại chúng, báo chí; Đặc điểm của báo chí hiện đại; Nhà báo và việc đào tạo báo chí và báo chí với vấn đề trẻ em.
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:18) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:12)

4
Báo chí, truyền thông hiện đại thực tiễn, vấn đề, nhận định / Tạ Ngọc Tấn
H. : Chính trị Quốc gia Sự thật, 2020
440tr. ; 24cm.

Cuốn sách tổng hợp các bài viết về báo chí, truyền thông từ thuở sơ khai đến hiện tại, đồng thời gắn báo chí, truyền thông với các vấn đề về kinh tế - xã hội, chính trị, đời sống ; với trách nhiệm và công tác chuyên môn nghiệp vụ của người làm báo. Cuốn sách được chia thành 5 phần với 35 bài viết : Hồ Chí Minh - Người khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam ; Sự phát triển báo chí, truyền thông hiện đại ; Báo chí, truyền thông và chính trị ; Báo chí, truyền thông và đời sống xã hội ; Nhà báo và nghề nghiệp.
Đầu mục:8 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

5
Báo chí, truyền thông Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn / Nguyễn Thế Kỷ
H. : Thông tin và Truyền thông, 2020
506 tr. ; 24 cm.

Cuốn sách “Báo chí, truyền thông Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ có hai mảng nội dung hấp dẫn và bổ ích: Phần 1: “Hồ Chí Minh, Người sáng lập, Người thầy của nền Báo chí cách mạng Việt Nam”. Năm 2020, Việt Nam và thế giới kỷ niệm trọng thể 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Danh nhân văn hóa kiệt xuất của nhân loại. Vì sự kiện quan trọng này, phần mở đầu cuốn sách là một số bài viết của tác giả về Bác Hồ: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về báo chí, văn hóa; Người làm báo, viết báo; người căn dặn, mong muốn xây dựng nền báo chí nước nhà vững mạnh, cán bộ báo chí là những chiến sỹ gương mẫu trên mặt trận tư tưởng, văn hóa; giới báo chí Việt Nam học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người. Phần 2: “Báo chí, truyền thông Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Tác giả phác họa bức tranh toàn cảnh nền báo chí, truyền thông nước nhà, nhất là việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện chiến lược, chính sách, cơ chế phát triển báo chí; một số vấn đề quan trọng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý báo chí; vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ báo chí; báo chí trong kỷ nguyên số, đa loại hình, đa nền tảng; báo chí Việt Nam với nhiệm vụ bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, thông tin đối ngoại, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc; những cuộc trả lời phỏng vấn thú vị về chuyện nghề, chuyện đời. Cũng ở phần này, tác giả nêu những góc nhìn, những lý giải về báo chí - văn hóa. Đó là những ghi chép, nghĩ suy về con người, vùng đất, sự kiện, vấn đề mà tác giả trải nghiệm dưới góc nhìn báo chí - văn hóa học. Đó là tấm gương sáng về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, người khởi xướng “Những việc cần làm ngay” của báo chí nước ta “đêm trước” Đổi mới; nhà cách mạng, nhà báo xuất sắc Phan Đăng Lưu; là những kỷ niệm đẹp trong cuộc đời làm báo, viết văn, viết kịch của tác giả.
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)