Dòng Nội dung
1
Đại Nam nhất thống chí /. Ng.ph.d.Phạm Trọng Điềm phiên dịch; Hiệu đính Đào Duy Anh; Biên tập Lê Dần. T. 1 /
Tp. Hồ Chí Minh : Thuận Hóa , 1997
427tr ; 19 cm

Là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức. Có thể coi đây là bộ sách lớn nhất và quan trọng nhất về địa chí Việt Nam dưới thời phong kiến. Nguyên bản bộ sách được biên doạn dưới triều Tự Đức, có 28 tập với 31 quyển, chép tay trên bản thường, khổ 28 x 16 .Mỗi quyển chép một tỉnh, mỗi tỉnh được trình bày theo các mục.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Đại Nam nhất thống chí /. Ng.ph.d.Phạm Trọng Điềm phiên dịch; Hiệu đính Đào Duy Anh; Biên tập Lê Dần. T. 2 /
Tp. Hồ Chí Minh : Thuận Hóa , 1997
454tr ; 19 cm

Từ quyển 3-8. Mỗi quyển chép một tỉnh: Quảng Bình, Đạo Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Mỗi tỉnh được trình bày theo các mục: 1/ Phân dã (giới hạn theo các vị sao trên bầu trời), 2/ Kiến trí diên cách (lịch sử thay đổi, tách nhập), 3/ Hình thế (vị trí địa dư), 4/ Khí hậu (thời tiết, mưa nắng), 5/ Phong tục tục lệ, thói quen), 6/ Thành trì (thành, hào, có phụ bản các bản đồ), 7/ Học hiệu (trường học), 8/ Hộ khẩu (dân số), 9/ Điền phú (thuế ruộng), 10/ Sơn Xuyên (núi sông), 11/ Cổ tích (di tích lịch sử văn hóa), 12/ Quan tấn (cửa ải và đồn biên), 15/ Đê uyển (đê điều), 16/ Lăng mộ (mộ vua, quan), 17/ Từ miếu (đền miếu), 18/ Tự quán (chùa, đền), 19/ Nhân vật (tiểu truyện các danh nhân), 20/ Liệt nữ (phụ nữ tài giỏi, có công), 21/ Tiên thích (các bậc chân tu), 22/ Thổ sản (sản vật đại phương), 23/ Giang đạo (đường sông), 24/ Tân độ (bến đò).
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Đại Nam nhất thống chí /. Ng.ph.d.Phạm Trọng Điềm phiên dịch; Hiệu đính Đào Duy Anh; Biên tập Lê Dần. T. 3 /
Tp. Hồ Chí Minh : Thuận Hóa , 1997
466tr ; 19 cm

Là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức. Có thể coi đây là bộ sách lớn nhất và quan trọng nhất về địa chí Việt Nam dưới thời phong kiến. Tập 3 gồm: quyển 9-17. Mỗi quyển chép một tỉnh: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Đại Nam nhất thống chí /. Ng.ph.d.Phạm Trọng Điềm phiên dịch; Hiệu đính Đào Duy Anh; Biên tập Lê Dần. T. 4 /
Tp. Hồ Chí Minh : Thuận Hóa , 1997
408tr ; 19 cm

Là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức. Có thể coi đây là bộ sách lớn nhất và quan trọng nhất về địa chí Việt Nam dưới thời phong kiến. Tập 4 gồm: quyển 18-25. Mỗi quyển chép một tỉnh: QuảngYên, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Đại Nam nhất thống chí /. Ng.ph.d.Phạm Trọng Điềm phiên dịch; Hiệu đính Đào Duy Anh; Biên tập Lê Dần. T. 5 /
Tp. Hồ Chí Minh : Thuận Hóa , 1997
406tr ; 19 cm

Là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức. Có thể coi đây là bộ sách lớn nhất và quan trọng nhất về địa chí Việt Nam dưới thời phong kiến. Tập 5 gồm: quyển 26- 31. Mỗi quyển chép một tỉnh: Hà Tiên; Biên Hà, Đinh Tường; Vĩnh Long, An Giang, Gia Đinh, Phụ lục quần đảo Côn Lôn; Phụ lục-Các sông lớn ở nước ta
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)