Dòng
|
Nội dung
|
1
|
Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam / Lê Trí Viễn; Biên tập Nguyễn Hòa Bắc Tp. Hồ Chí Minh : Văn nghệ , 2001287tr ; 19 cmTrình bày: Các khái niệm văn học trung đại và văn học hạ kỳ trung đại - Một căn cứ để đối chiếu: văn học trung đại Pháp; Cảm thức thế giới của con người trung đại; Đôi nét về thẩm mỹ Việt Nam. Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam tác giả đã nêu ba đặc trưng: cao nhã, vô ngã và hữu ngã, quy phạm và bất quy phạm. Tác giả giải thích, đại ý: cao nhã là sự cao quý, thanh nhã ở quan niệm văn chương, quan niệm của người sáng tác, ở chức năng xã hội của văn chương, ở sự hạn hẹp của việc phổ biến; vô ngã và hữu ngã là quá trình chuyển biến của văn học, đi từ vô ngã chuyển dần sang hữu ngã; quy phạm và bất quy phạm cũng là quá trình chuyển đổi giữa cái quy tắc, nền nếp đến cái bất quy tắc, phá vỡ nề nếp có sẵn trong diễn đạt.
Đầu mục:2
(Lượt lưu thông:7)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
2
|
|
3
|
Định hướng tiếp nhận một số thể loại văn học trung đại Việt Nam / ThS.Bùi Thị Như Phượng Khoa Xã hội : CĐSP Nha Trang , 201070 tr ; 29 cmĐịnh hướng cho sinh viên nắm bắt được nội dung kiến thức, lý giải các tác phẩm và các hiện tượng văn học phụ thuộc thể loại văn học trung đại một cách có cơ sở, hợp lý và khoa học nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, soạn giảng các tác phẩm văn học trung đại ở trường phổ thông được hiệu quả và có chiều sâu hơn.
Đầu mục:1
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:1
(Lượt truy cập:1)
|
4
|
Lịch sử văn hóa thế giới cổ - trung đại. / Lương Ninh chủ biên, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Gia Phu, Dương Duy Bằng H. : Giáo dục , 2001296tr ; 21 cmTrình bày những nét đặc trưng của văn hóa Ai Cập cổ đại, Lưỡng Hà cổ đại, văn hóa Hi Lạp cổ đại, văn hóa Rôma cổ đại, văn hóa trung đại Tây Âu, văn hóa truyền thống Trung Hoa, văn hóa truyền thống Ấn Độ, văn hóa Aráp, văn hóa truyền thống Đông Nam Á
Đầu mục:10
(Lượt lưu thông:19)
Tài liệu số:1
(Lượt truy cập:0)
|
5
|
Theo dòng khảo luận Văn học trung đại Việt Nam / Bùi Duy Tân H. : Đại học Quốc gia Hà Nội , 2005527tr ; 21 cmTrong cuốn Theo dòng khảo luận văn học Trung đại Việt Nam, tác giả đã trình bày khúc triết về vấn đề ngôn ngữ trong giai đoạn văn học Trung đại, vai trò và lịch sử của chữ Hán và đáng chú ý là chữ Nôm dân tộc.Hơn thế, tác giả còn hiệu đính một số vấn đề c
Đầu mục:5
(Lượt lưu thông:1)
Tài liệu số:1
(Lượt truy cập:1)
|
|
|
|
|